DANH MỤC

  • 54 Lê Duẩn024 2240 3356
  • 56 Láng Hạ024 2240 0977
  • 150 Tây Sơn024 2240 0114
  • 243 Cầu Giấy024 2230 5559
  • C5 Thanh Xuân024 2240 2448
  • K6 Bách Khoa0903 497 269

Nguồn Điện Là Gì ? Dòng Điện Là Gì ? Nguồn Điện Một Chiều , Nguồn Điện Xoay Chiều .

Rate this post

Nguồn điện là gì ?

Là những thiết bị phát sinh ra điện mà con người có thể lấy điện được từ đó để phục vụ cho đời sống sinh hoạt hàng ngày , trong sản xuất cong nghiệp , nông nghiệp và trong nghiên cứu khoa học …

Nguồn điện có 2 loại :

  • Nguồn điện một chiều
  • Nguồn điện xoay chiều .

nguồn điện , dòng điện là gì

Nguồn điện một chiều .

Nguồn điện 1 chiều được viết tắt DC ( Direct current ) dòng điện không có tần số f = 0 .

Nguồn điện một chiều là nguồn điện có 2 cực tính dương và âm cố định không thay đổi theo thơi gian được ứng dụng cho pin , acquy , máy phát điện 1 chiều …

Sensor là gì ? Cung cấp sensor cảm biến điều hòa , tủ lạnh

thermostat là gì ? Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của thermostat

Hiệu điện thế một chiều .

Khái Niệm : Hiệu điện thế là sự chênh lệch về ddienj áp giữa hai cực của một nguồn hoặc guiwax hai điểm đo trong một mạch điện .

Công thức tính hiệu điện thế : Uab = Va –Vb (Va là điện áp tại a , Vb là điện áp tại b)

Đơn vị đo : Volt (V) , Kilovolt (Kv) , Megavolf (Mv) , Milivolt (mv) , Microvolf ( µv)

1Mv =1000Kv , 1Kv =1000v , 1v =1000mV , 1mV =1000µV .

Đối với nguồn điện một chiều cực âm thường có giá trị là 0v và gọi là mass hay GND .

tủ điện 1 chiều

Dòng điện một chiều (IDC) .

Khái niệm : là dòng cố định có chiều đi từ cực dương sang cực âm .

I : gọi là cường độ dòng điện . cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho sức chảy mạnh hay yếu của dòng điện .

Đơn vi đo : là ampe (A) , mili Ampe ( mA) , MicroAmpe ( µA) .

1A = 1000mA , 1mA = 1000 µA

Điều kiện để trong mạch có dòng điện cần phải có đủ các điều kiện sau :

1 : Nguồn điện , 2 : Dây dẫn điện , 3 : Tải tiêu thụ điện , 4 : Mạch điện khép kín .

Cách ghép các ngồn điện một chiều

  • Ghép nối tiếp : khi ta muốn tăng giá trị điện áp của nguồn thì ta ghép nối tiếp các nguồn thành phần nhỏ lại với nhau và thường ghép các nguồn giống nhau lại với nhau .
  • Ghéo song song : Khi muốn tăng cường độ của nguồn thì ta ghép song song với các nguồn nhỏ lại với nhau . thuowgf ghép các nguồn giông nhau .

mạch điện xoay chiều

Nguồn điện xoay chiều .

Viết tắt AC ( Alternating Current source ) : Nguồn điện xoay chiều .

Khái niệm : Nguồn điện xoay chiều là nguồn có hai cực tính dương và tính âm không cố định , luôn thay đổi theo theo thời gian . Tại thời gian T1 cực này là cực dương cực kia là cực âm sang thời gian T2 thì ngược lại .

Hiệu điện thế xoay chiều .

Khi khảo sát về hiệu điện thế xoay chiều ta chỉ đưa ra được hai đại lượng sau :

Hiệu điện thế hiệu dụng ký hiệu là U . như ở việt nam U = 220v .

Dòng điện xoay chiều .

Dòng điện xoay chiều là dòng không cố định có cường độ biến thiên theo thời gian theo hàm sin hay cos .

Đồng pha : Hai đại lượng gọi là đồng pha nếu chúng ta biến đổi hoàn toàn giống nhau : cùng tăng , cùng giảm và cùng bằng không .

Ngược pha : Hai đại lượng gọi là ngược pha chúng biến đổi hoàn toàn trái ngược nhau : đại lượng này tăng cực đại thì đại lượng kia giảm cực tiểu và cùng bằng không .

Lệch pha : Hai đại lượng gọi là lệch pha nếu chúng biến đổi không giống ngau nghĩa là cùng lúc đại lượng này tăng cực đại thì đại lượng kia mới bắt đầu tăng , đại lượng này giảm thì đại lượng kia vẫn đang tăng .

https://dienlanhbachkhoa247.vn/

https://dienlanhbachkhoa247.vn/sua-dieu-hoa

https://dienlanhbachkhoa247.vn/sua-may-giat

https://dienlanhbachkhoa247.vn/sua-binh-nong-lanh

 

CÁC TIN LIÊN QUAN

  • 54 Lê Duẩn024 2240 3356
  • 56 Láng Hạ024 2240 0977
  • 150 Tây Sơn024 2240 0114
  • 243 Cầu Giấy024 2230 5559
  • C5 Thanh Xuân024 2240 2448
  • K6 Bách Khoa0903 497 269
Liên Hệ
0948 071 456